Trang nhất » Tin Tức » Du lịch – Bảo tồn » Giáo dục Bảo tồn

Vườn quốc gia Bù Gia Mập: Tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức luật bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng vùng đệm năm 2013

Vườn quốc gia Bù Gia Mập: Tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức luật bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng vùng đệm năm 2013

Ngày 01 tháng 11 năm 2013, được sự cho phép của Ban Quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Trung tâm Giáo Dục Môi Trường và Dịch Vụ Môi Trường Rừng đã tổ chức hội thi tìm hiểu về Luật bảo vệ và phát triển rừng cho Cộng đồng của xã Bù Gia Mập năm 2013, về dự cuộc thi có Ban giám đốc Vườn, UBND xã, Hạt Kiểm lâm Rừng Đặc dụng VQg Bù Gia Mập, Kiểm lâm địa bàn và 8 đội chơi của 8 thôn, cộng đồng đó là các đội: Thôn Cầu Sắt, Đắk Côn, Bù Lư, Bù Dốt, Bù Rên, Đắk Á, Bù La, Bù’R Nga.

Giới thiệu câu lạc bộ em yêu thiên nhiên Bù Gia Mập

Giới thiệu câu lạc bộ em yêu thiên nhiên Bù Gia Mập

Giúp các em hình thành những hiểu biết cơ bản về thiên nhiên, đặc biệt là thái độ nhìn nhận, niềm tự hào về các nguồn tài nguyên trong khu vực, đồng thời thấy được các mối đe dọa đến các nguồn tài nguyên này.

Vì sao cần bảo vệ động vật hoang dã?

Từ khi sự sống bắt đầu hình thành trên Trái đất, rất nhiều loài sinh vật đã xuất hiện và biến mất do những thay đổi về các điều kiện vật lý cũng như sinh học của tự nhiên. Nhiều người cho rằng việc các loài biến mất là một phần tất yếu của quy luật tự nhiên. Thế nhưng nhiều bằng chứng khoa học đã chỉ ra rằng tốc độ tuyệt chủng của các loài trong thời gian gần đây nhanh hơn gấp nhiều lần so với trước kia.

Điệu nhảy gợi tình của nhện công

Nhện công là loài côn trùng có những điệu nhảy tuyệt đẹp với màu sắc rực rỡ, để hấp dẫn bạn tình.

Loài ếch nghe bằng miệng

Một loài ếch nhỏ ở châu Phi có thể sử dụng khoang miệng để tiếp nhận âm thanh, trong khi các con ếch thường được cho là không có khả năng nghe vì không có tai giữa và màng nhĩ.

Động vật móng guốc Đông Nam Á bên bờ tuyệt chủng

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) cảnh báo, các loài hoang dã thuộc bộ móng guốc, bao gồm cả một số loài đặc hữu của khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng đang có nguy cơ biến mất vĩnh viễn.

Chi đoàn BQL Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập phối hợp tổ chức chương trình “Trung thu cho em” tại xã Đắc Ơ huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước

Ngày 14, 15 tháng 9 năm 2013 Chi đoàn BQL Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập phối hợp với nhóm tình nguyện “Phượt Độp”, Chi đoàn xã Đắc Ơ tổ chức chương trình “Trung thu cho em” cho các em nhỏ tại các thôn 2 Bù Bưng, thôn 2 Bù Khơn và Thôn Bù Du Nga xã Đắc Ơ huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước.

PHÁT QUÀ CHO CÁC GIA ĐÌNH NGHÈO NHẬN KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP

Ngày 03 tháng 09 năm 2013 đoàn từ thiện quận Bình Thạnh TPHCM đã tổ chức phối hợp với Ban quản lý Vườn Quốc gia Bù Gia Mập phát 100 phần quà, mỗi phần qùa có trị giá ba trăm ngàn đồng cho 100 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhận khoán bảo vệ rừng tại Vườn

Ban Quản lý VQg Bù Gia Mập tiếp nhận 02 cá thể Vượn đen má vàng

Chiều ngày 07 tháng 08 năm 2013 Ban quản lý Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập đã tiếp nhận 02 cá thể Vượn đen má vàng

Khởi tố vụ mua bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã quý hiếm

Khởi tố vụ mua bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã quý hiếm Thứ năm, 04 Tháng 7 2013 00:00 Ngày 4/7, cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an huyện Thống Nhất đã khởi tố vụ án về tội vi phạm các quy định bảo vệ các loại động vật hoang dã quý hiếm, đồng thời tiếp tục điều tra xử lý theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng liên quan.

NHẬN BIẾT TỬ THẦN HOA, TRÁI TRONG THIÊN NHIÊN

Thiên nhiên như một bức tranh đầy sắc màu mà nơi đó mỗi một loài sinh vật là một nét chấm phá cho bức tranh sinh động ấy. Thiên nhiên là một kho tàng kiến thức mà mỗi con người chúng ta ai cũng muốn khám phá, tim hiểu để đem kho tàng kiến thức ấy vào hành trang cuộc sống

Tổ tiên còn một chút này ....

Tổ tiên còn một chút này ....

SGTT.VN - Theo báo cáo của tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI) và tổ chức Bảo tồn quốc tế (CI), trong mười năm qua số lượng các loài vượn của Việt Nam suy giảm nghiêm trọng, trong đó có vượn đen má vàng – được các nhà khoa học trên thế giới đánh giá là một trong 25 loài linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất hành tinh.

TỔ CHỨC NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI TẠI VQG BÙ GIA MẬP

TỔ CHỨC NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI TẠI VQG BÙ GIA MẬP

Ngày 05 tháng 06 hàng năm được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) chọn là Ngày Môi trường thế giới. Đây là một sự kiện môi trường quốc tế thường niên quan trọng được Việt Nam hưởng ứng từ năm 1982 và đã trở thành hoạt động cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Chủ đề ngày môi trường thế giới năm 2013 được Chương Trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP) lựa chọn là “Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm” (Think.Eat.Save),

Việt Nam và Nam Phi ký kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày 6/5, đoàn đại biểu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam do Thứ trưởng Hà Công Tuấn dẫn đầu và đoàn đại biểu Bộ Nước và Các vấn đề môi trường Nam Phi do Thứ trưởng Rejoice Mabudafhasi dẫn đầu, đã có cuộc hội đàm và ký kết Kế hoạch hành động nhằm bảo tồn đa dạng sinh học tại thủ đô Prêtôria của Nam Phi.

Gần 1/5 loài bò sát trên hành tinh có nguy cơ tuyệt chủng

ThienNhien.Net - Một công trình nghiên cứu vừa được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) công bố trên…

Bảo vệ nguồn nước - Bảo vệ trái đất

(Dân trí) - Cùng với sự phát triển của kinh tế, vấn đề ô nhiễm môi trường đang trở nên báo động. Nhiều dòng sông đã trở thành dòng sông chết, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh kế người dân.

Loài chim học hót như thế nào?

Các nhà khoa học Mỹ đã tiến hành xây dựng mô hình toán học để giải thích tại sao loài chim có thể hót đúng âm điệu.

Cuộc thi viết bài về Bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã

Ngày 8/1/2013, Trung tâm nghiên cứu khoa học, Nghiệp vụ và tư liệu, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Mạng lưới giám sát buôn bán động, thực vật hoang dã (TRAFFIC) phát động cuộc thi viết bảo vệ các loài động hoang dã với chủ đề: “Không buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, các bộ phận và dẫn xuất của chúng góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học ở Việt Nam”.

Lá thư được viết vào năm 2070

Lá thư được viết vào năm 2070

Lá thư được viết vào năm 2070 "Life in the year 2070" (Cuộc sống năm 2070) là một trong những bài viết chưa được công bố của cựu tổng thống Ấn Độ - tiến sĩ A. P. J. Abdul Kalam. Nó là một cuộc đối thoại nhân bản giữa các thế hệ về giá trị của môi trường tự nhiên đối với sự tồn vong của loài người.


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau